Bảng chữ cái Hiragana-Katakana

 

Bảng chữ cái hiragana là bài viết tổng hợp bảng chữ cái tiếng Nhật hiragana bằng hình ảnh và các phương pháp gợi nhớ, giúp người học bảng chữ cái tiếng Nhật học và luyện tập bảng chữ này đơn giản hơn. Để học bảng chữ cái hiragana trong thời gian ngắn Bạn phải viết và liên tưỡng mỗi chữ theo phương pháp riếng của mình. Nếu được Bạn có thể học kèm thêm từ vựng đi theo đó.

Bảng chữ cái Hiragana-Katakana

Chúng ta sẽ học bảng chữ cái Hiragana theo từng hàng ngang với các bước như sau:

  •  Bước 1: Ghi nhớ mặt chữ. Hãy liên tưởng hình dáng các chữ cái thành các sự vật xung quanh mình để dễ nhớ hơn.
  • Bước 2: Kết hợp vừa nhìn chữ cái, vừa nghe audio phát âm của chữ và phát âm bảng chữ theo file âm thanh. Hãy nghe và nhắc lại thật nhiều lần cho đến khi bạn phát âm giống hệt như audio.
  • Bước 3: Tập viết từng chữ cái đúng thứ tự các nét. Viết đi viết lại nhiều lần để mặt chữ in sâu vào tâm trí bạn.
  •  Bước 4: Ôn tập lại thường xuyên bằng cách sử dụng Flashcard. Bạn có thể tự tạo các tấm thẻ nhỏ, một mặt ghi chữ cái Hiragana, mặt còn lại ghi cách đọc của chữ cái đó. Mang bộ Flashcard này theo bên mình và ôn tập bất cứ khi nào rảnh rỗi là cách tuyệt vời để nhớ lâu hơn.

Tiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: kanji (漢字かんじ (Hán tự)? “chữ Hán” kiểu Nhật Bản, có một số khác biệt so với Trung Quốc) và hai kiểu chữ tượng thanh (ghi âm tiết) – kana (仮名かな (giả danh)?) gồm kiểu chữ nét mềm hiragana (平仮名ひらがな (bình giả danh)?) và kiểu chữ nét cứng katakana (片仮名カタカナ (phiến giả danh)?).

Kanji dùng để viết các từ Hán (mượn của tiếng Trung Quốc) hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩa. Hiragana dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ pháp như trợ từ, trợ động từ, đuôi động từ, tính từ… Katakana dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài (kể cả tiếng Trung, tuy có chữ Hán nhưng Katakana vẫn được dùng để phiên âm tiếng Quan Thoại, ví dụ như Thượng Hải 上海, tiếng Nhật dùng シャンハイ (Shanhai) để phiên âm từ bính âm là “Shànghăi”ít khi dùng từ Hán-Nhật là “じょうかい” Joukai), và có lúc thay Hiragana để nhấn mạnh từ gốc Nhật (ví dụ như “Kimi” (bạn/cậu), có lúc dùng キミ để nhấn mạnh cho きみ, giống như trong tiếng Việt nhấn mạnh bằng cách cho vào “ngoặc kép” hay VIẾT IN HOA).

Bảng ký tự Latinh Rōmaji cũng được dùng trong tiếng Nhật hiện đại, đặc biệt là ở tên và biểu trưng của các công ty, quảng cáo, nhãn hiệu hàng hoá, khi nhập tiếng Nhật vào máy vi tính và được dạy ở cấp tiểu học nhưng chỉ có tính thí điểm. Số Ả Rập theo kiểu phương Tây được dùng để ghi số, nhưng cách viết chữ số Hán theo Kanji như “一二三” (nhất nhị tam) cũng rất phổ biến.

Từ vựng Nhật chịu ảnh hưởng lớn bởi những từ mượn từ các ngôn ngữ khác. Một số lượng khổng lồ các từ vựng mượn từ tiếng Hán, hoặc được tạo ra theo kiểu của tiếng Hán, tồn tại qua giai đoạn ít nhất 1.500 năm.

Từ cuối thế kỷ XIX, tiếng Nhật đã mượn một lượng từ vựng đáng kể từ ngữ hệ Ấn-Âu, chủ yếu là tiếng Anh. Do mối quan hệ thương mại đặc biệt giữa Nhật Bản và Hà Lan vào thế kỷ thứ XVII, tiếng Hà Lan cũng có ảnh hưởng, với những từ như bīru (từ bier; “bia”) và kōhī (từ koffie; “cà phê”).jj

Bảng chữ cái hiragana và một số hình ảnh liên tưởng

/a/ — Chúng ra có thể gợi nhớ bằng cái liên tưởng có cái anten trên mái nhà (chữ a mượn âm của anten + hình ảnh cây anten )

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/i/ — Trong tiếng Anh, eel là con lươn, chúng ta mượn âm i + hình ảnh 2 con lươn

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/u/ — mượn hình ảnh người cong lưng kéo vật nặng + âm u phát ra khi kéo quá nặng

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/e/ — Tôi phải tập thể dục, mượn âm e trong chữ excersice để liên tưởng

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/o/ — một trái bóng đang nằm trên sân golf (âm o liên tưởng với hình ảnh như bên dưới)

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

Xem thêm: lớp N5 cấp tốc

/ka/ — Hình ảnh con diều

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ki/ –Mượn hình ảnh chìa khóa, âm ki và hình ảnh chìa khóa

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ku/ — Mượn hình ảnh mỏ chim cu + âm thanh

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ke/ — Giống két bia, mượn âm ke trong chữ két + hình như bên dưới

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ko/ — Mượn âm ko trong chữ core, lõi trái táo + hình ảnh như bên dưới

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/sa/ — Mượn hình ảnh như bên dưới, tuy nhiên có thể thay thế bằng chữ X trong hình đi xa + con đường

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/si/ — mái tóc cô gái + âm She

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/su/ — Mượn hình ảnh cái đuôi. すnhư trong chữ “sooey”.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ se / – Đây là ông Senor Lopez. せ như trong chữ “senor.”

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ so / – May vá lại cái túi. そ như trong chữ “sewing” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ta / – “t” và “a” . た như trong chữ”ta” tiếng Việt

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ti / – (phát âm là / chi /) Cô ấy là một cổ động viên. ち như trong “cheerleader” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ tu / – (phát âm là / tsu /) Mượn hình ảnh sóng thần. つ như trong chữ “tsunami” tiêng Nhật.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ te / – Mượn hình ảnh con chó vẫy đuôi. て như trong chữ “tail” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ to / – Mượn hình ảnh cái đinh đang ở trong ngón chân. と như trong chữ “toe” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ na / – Mượn hình ảnh một nữ tu đang quỳ gối trước cây thánh giá. な như trong “nun” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ni / – Tôi có một cây kim và một sợi chỉ. に như trong chữ “needle tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ nu / – Mượn hình ảnh bún và đũa. ぬ như trong chữ “noodles” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ne / – Tôi mắc lưới một con cá lớn. ね như trong chữ “net” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ no / – Điều này có nghĩa là KHÔNG! の như trong chữ “No” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ha/ –Tôi đang sống trong căn nhà. は như trong chữ “house” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ hi / – Anh ấy đang ở trên vách tường. ひ như trong “He” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ hu / – Tôi đã leo núi Phú Sĩ. ふ như trong chữ “Fuji”

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ he / – Có một đống cỏ khô. へ như trong “haystack”

he1he2he3

/ ho / – Mượn hình ảnh ngôi nhà có cây anten kế bên. ほ như trong chữ “home” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ma / – Mama yêu âm nhạc. ま như trong chữ “mama” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ mi / – Ai 21 tuổi? Tôi! み như trong chữ “me” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ mu / –  Moo-moo nhiều sữa hơn không? む như trong chữ “moo” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ me / – Mượn hình ảnh lấy đũa trộn mì. め như trong chữ “mess” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ mo / – Mượn hình ảnh móc câu càng nhiều giun, càng nhiều cá. も như trong chữ “more” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ya / – Mượn hình ảnh du thuyền. や như trong chữ “yacht” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ yu / – Mượn hình ảnh quay đầu lại nhanh chóng. ゆ như trong chữ”U-turn” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/yo/ — Mượn hình ảnh tập yoga. よ như trong chữ “yoga” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ra / – Mượn hình ảnh món mì ramen hấp dẫn. ら như trong chữ “ramen.”

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ri / – Mượn hình ảnh dải ruy băng trong chiếc nơ. り như trong chữ “ribbon” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ru / – Mượn hình ảnh xoắn ốc. る như trong chữ “loop” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/re/ — Mượn hình ảnh đường đua. れ như trong chữ “race” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ ro / – Mượn hình ảnh ảo thuật. ろ như trong chữ “roper” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ wa / – Mược hình ảnh cây đũa thần! わ như trong chữ “wand” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ wo / – (phát âm là / o /) Mượn hình ảnh một cổ động viên đang ở trên ngón chân. を như trong chữ “whoa” tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

/ nn / – (phát âm như / ng /) giống với chữ “end” trong tiếng Anh.

Bảng chữ cái HiraganaBảng chữ cái Hiragana

Bảng chữ cái hiragana – phương pháp liên tưởng

Phương pháp liên tưởng là cách kết nối một vấn đề đang học, một vấn đề đang gặp phải cần được ghi nhớ, một vấn đề chưa thật quen thuộc, chưa thật hiểu rõ, nay ta móc nối nó vào cái mà mình đã biết rành rẽ thì sẽ rất dễ nhớ và nhớ rất lâu.

Để ứng dụng, ta cần xem lại các định luật liên tưởng như sau:

1- Luật tương tự: các sự vật tương tự về tính chất hoặc đặc trưng có thể hình thành liên tưởng. Như sắt thép làm ta liên tưởng đến sự cứng rắn, truyện “Tấm Cám” làm ta liên tưởng đến tình cảm gia đình…

2- Luật tương phàn: Các sự vất có những đặc điểm tương phản có thể hình thành liên tưởng. Như: sáng-tối, nóng-lạnh, nhút nhát-can đảm, thành công-thất bại…

3- Luật gần nhau: các sự vật gần nhau về thời gian và không gian cũng hình thành liên tưởng. Như thấy hoa thì có thể liên tưởng đến bướm, đến ong…

4- Luật quan hệ: Hình thành liên tưởng do mối quan hệ giữa các sự vật. Như: do cây cối ta nghĩ đến rừng, thấy ong ta nghĩ đến mật lại có thể tiếp tục liên tưởng đến sự ngọt ngào…

5- Ba luật phụ là: 

– Luật sáng rõ: liên tưởng càng rõ ràng thì ấn tượng càng sâu sắc.

– Luật lập lại: ấn tượng càng sâu sắc khi liên tưởng được lập đi lập lại nhiều lần.

– Luật (thời gian) xa gần: thời gian hình thành liên tưởng càng gần càng sâu sắc, càng xa chúng ta thì càng mờ nhạt.

Mỗi loại liên tưởng sẽ là một kết nối, là một “móc dính” với các nội dung tư liệu cần ghi nhớ. Vì thế, nếu bạn muốn có một trí nhớ tốt hãy thường xuyên rèn luyện: Khéo léo kết nối nó với những sự vật, sự việc muôn màu muôn sắc trong cuộc sống chung quanh. Chắc chắn bạn sẽ có một trí nhớ ngày càng tốt hơn.

Ngoài nhiệm vụ chính là liên tưởng, là tìm ra sự liên hệ giữa các kiến thức với nhau để dễ ghi nhớ. Phương pháp tư duy liên tưởng còn giúp chúng ta có thể tự học được nhiều hơn, phát huy tính khám phá, tính sáng tạo.

Ví dụ: từ quả táo rụng, nhờ liên tưởng nên Newton đã tìm ra các định luật chuyển động, đó là một minh chứng cho hiệu quả của sự liên tưởng. Vì vậy, đã là nhà khoa học, nhà nghệ thuật… thì ai cũng phải dùng phương pháp tư duy này.

Tóm lại, phương pháp liên tưởng là một phương pháp tư duy quan trọng rất thường được sử dụng. Nó không chỉ có tác dụng và cần thiết trong đời sống học tập hiện nay của bạn, mà phương pháp liên tưởng này sẽ còn rất hữu dụng và cần thiết cho suốt cả cuộc đời.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *